Người bị bệnh máu trắng có nên quan hệ tình dục không?

Sinh hoạt tình dục là hoạt động sinh lý chứa đựng ham muốn tâm lý mạnh mẽ. Đặc điểm của sự biến đổi sinh lý này: năng lượng thay thế tăng lên, hưng phấn tinh thần tăng lên, bài tiết hoóc môn tuyến thượng thận và tuyến giáp trạng…. nhiều thêm.

Hoạt động tình dục vừa là hình thức biểu đạt tâm lý tình ái, vừa là nút thắt quan trọng để duy trì quan hệ tình dục và quan hệ gia đình. Do đó, trong tình trạng sức khỏe cho phép, người bị bệnh máu trắng nên duy trì quan hệ tình dục bình thường.

Người bị bệnh máu trắng trong quan hệ tình dục nên chú ý 3 nguyên tắc dưới đây:

  • Vừa phải: Có nghĩa là tần suất sinh hoạt tình dục nên căn cứ vào sức lực thể trạng cơ thể mà điều chỉnh, ngày thứ sau quan hệ tình dục nếu không cảm thấy mệt mỏi thì có thể cân nhắc để duy trì
  • Vệ sinh: Người bệnh máu trắng khả năng miễn dịch kém, trong sinh hoạt tình dục, ma mát của cơ quan sinh sản dễ gây nên những tổn hại cho niêm mạc. Do đó, trước khi sinh hoạt tình dục, hai bên nên rửa ráy cẩn thận, bộ phận sinh dục ngoài và bộ phận vùng chậu, để đề phòng nhiễm khuẩn.
  • Tránh thai: Nữ bệnh nhân máu trắng nên dùng công cụ tránh thai ngoài là tốt nhất.

Bệnh máu trắng khiến cho chức năng tạo máu bình thường bị ức chế nghiêm trọng, làm giảm tăng trưởng tế bào tạo máu thông thường, dẫn đến số lượng của bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu trong máu không đủ. Người bị bệnh máu trắng có những triệu chứng chủ yếu như nhiễm khuẩn, ra máu, thiếu máu… tiêu hao lượng lớn thể lực cơ thể.

Nhiễm khuẩn:

Nhiễm khuẩn là kết quả của khả năng miễn dịch cơ thể thấp. Tế bào bệnh máu trắng trong quá trình phát triển có thể sản sinh ra isoferritin, chất này có tác dụng ức chế mạnh đối với tế bào hạt tủy, thêm vào đó người bệnh lại sử dụng hoóc môn hoa liễu và tuyến thượng thận, sẽ khiến bệnh rối loạn miễn dịch nặng thêm. Do đó người bệnh dễ bị viêm hỏng, viêm khoang miệng, viêm phổi, viêm đường ruôt, viêm bàng quang…. Đặc biệt là nhiễm khuẩn viêm khuẩn viêm phổi và viêm đường ruột dạ dày, có thể dẫn đến bệnh nhiễm trùng máu (bệnh bại huyết) hoặc bệnh máu có mủ, dễ lây sang người thường và khó điều trị.

Ra máu:

Tỷ lệ phát sinh chảy máu của người bị bệnh máu trắng là khoảng 67 -75% nguyên nhân chủ yếu là do tiểu cầu giảm, tế bào bạch cầu xâm nhập vào tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch, khiến cho vạch huyết quản bị tổn thương, nhân tốt gây đông kết máu bị thiếu và chất kháng đông kết máu trắng. Chảy máu thường gặp là ngưng thành vệt máu trên da, lợi chảy máu mũi, một số bệnh nhân còn có thể chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu đường tiết niệu, chảy máu ở võng mạc, thậm chí chảy máu ở não và ra máu ở khoang dưới màng mạng nhện. Thường gặp nhất là hiện tượng kinh nguyệt quá nhiều.

Thiếu máu:

Có khoảng 60% bệnh nhân bị máu trắng có triệu chứng thiếu máu. Cơ sở bệnh lý thiếu máu là hồng cầu giảm đi. Hồng cầu là quân chủ lực vận chuyển khí oxy trong máu, do đó người bệnh sẽ xuất hiện bệnh trạng thiếu oxy trong máu, do đó người bệnh sẽ xuất hiện bệnh trạng thiếu ô xy ở các tổ chức và cơ quan của cơ thể, niêm mạc, da trở nên trắng nhợt, đặc biệt là da bàn tay, niêm mạc môi miệng, mí mắt… tương đối rõ rệt. Bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, đau đầu, ù tai, trí nhớ giảm, không tập trung, tim đập nhanh, thở gấp, chán ăn, trướng bụng, tiêu chảy, tiểu tiện nhiều, kinh nguyệt không đều và ham muốn tình dục suy giảm… khi thiếu máu nghiêm trọng còn có triệu chứng sốt nhẹ, thù phũng, nhiễm ngoài niệu đạo…

Hạch bạch huyết và phù gan tì

Một nửa số bệnh nhân bị máu trắng có thể sờ thấy hạch bạch huyến lớn trên xương quai xanh bộ phận cổ. khám kỹ phần bụng có thể thấy được gan tì cũng bị sưng to. Triệu chứng này tương đối rõ ràng đối với bệnh nhân bị máu trắng do kết hạch toàn bạch huyết cấp tính.

Đau đầu dữ dội:

Khi các tế bào bệnh máu trắng xâm nhập vào các tổ chức não và khoang dưới màng mạng nhện, người bệnh xuất hiện triệu chứng liên quan đến hệ thần kinh. Khi tế bào bạch huyết tại mạng nhện sẽ hẹp lại, gây trở ngại cho tuần hoàn của dịch não, dẫn đến não tích nước (do tắc nghẽn). Lúc này người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng rõ rệt: đau đầu dữ dội, buồn nôn, nôn mửa, thị lực giảm sút, sưng đầu vú. Nếu tế bào máu trắng tập trung quanh tiểu huyết quản, sẽ dẫn đến tiểu huyết quản bị tắc nghẽn hoặc tắc do xuất huyết, người bệnh không chỉ đau đầu, mà còn có thể bị bệnh bại liệt nhẹ, thâm chí hôn mê.

Nhiễm khuẩn phổi:

60% người bệnh nhân bị máu trắng nặng có tế bào bệnh máu trắng xâm nhập vào phổi. 1% thường xuyên biểu hiện phát sinh nhiễm khuẩn, như sốt nhẹ, ho nhẹ, khạc ra đờm….

Đau tủy sống

Khi tốc độ tăng trưởng của của tế bào bệnh bạch huyết trong khoang tủy vượt quá tốc độ phóng thích của tế bào máu vào dịch nõa, sẽ dẫn đến tế bào bệnh bạch huyết tập trung trong khoang tủy sống, khiến áp lực trong khoang tủy sống tăng lên, khả năng cung ứng máu đối với khung xương bị phá vỡ, dẫn đến chất xương bị xốp thân chí phân tách gây đau đớn. Dùng hóa chất điều trị, đa phần những chất thay thế được sản sinh khi tế bào bệnh bạch huyết bị sát thương sinh ra có thể dẫn đến bệnh đau khớp do thống phong.

Ngoài ra, người bệnh máu trắng còn có thể có nhiều triệu chứng khác nữa, cái này có liên quan đến bộ phận bôi trơn của các tế bào bệnh bạch huyết. Nếu tình trạng sức khỏe còn tốt thì có thể tiếp tục tận hưởng niềm vui đời sống tình dục. Tuy nhiên muốn mang thai thì phải có thể lực thật mạnh. Trong thời kỳ mang thai, khuynh hướng lây nhiễm và ra máu rất dễ gây nguy hiểm cho sinh mạng của người mẹ trong lúc sinh nở. Còn đối với thai nhi, phôi thai là cây mạ mới mọc mầm, đất đai không màu mỡ thì không thể trưởng thành khỏe mạnh được, huống hồ tế bào bệnh bạch huyết còn tranh giành dưỡng chất và sự xâm hại của hóa chất trị liệu. Do vậy thai nhi có thể dị hình, mắc bệnh bạch cầu bẩm sinh hoặc chết trong bụng mẹ. Vì vậy tạm thời chưa nên có thai, đợi đến khi bệnh tình ổn định rồi mang thai cũng chưa muộn.